Những câu hỏi liên quan
anh minh
Xem chi tiết
Lily Ngô
Xem chi tiết
mam cay xanh
18 tháng 2 2020 lúc 17:01

\(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}-\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\frac{2.2x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\frac{x^2+x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x^2-3x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\frac{4x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\frac{x^2+x+x^2-3x-4x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)

\(\frac{2x^2-6x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=0\)

=>\(2x^2-6x=0\)

\(2x\left(x-3\right)=0\)

=>\(x=0\)

\(x=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 4 2018 lúc 9:08

a/ Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{x+1}{x-2}=a\\\frac{x+1}{x-4}=b\end{cases}}\) thì có

\(a^2+b-\frac{12b^2}{a^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-3b\right)\left(a^2+4b\right)=0\)

b/ \(2x^2+3xy-2y^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-y\right)\left(x+2y\right)=7\)

Bình luận (0)
Dư Hạ Băng
Xem chi tiết
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
14 tháng 4 2018 lúc 20:14

a) 2x - 6 = 0

2x = 6

x = 3

Vậy tâp nghiệm S = { 3 }

b) ( x + 2 ) ( 2x + 1 ) =0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\2x+1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm S = { -2 ; -1/2 }

c) ( x + 2 ) ( 2x + 1 ) - ( 2x - 3 ) ( 2x + 1) = 0

( x + 2 - 2x + 3 ) ( 2x + 1 ) = 0

( -x + 5 ) ( 2x + 1 ) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\2x+1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm S = { 5 ; -1/2 }

d) \(\frac{x+3}{x-5}-\frac{4}{x}=\frac{20}{x\left(x-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x-5\right)}-\frac{4\left(x-5\right)}{x\left(x-5\right)}=\frac{20}{x\left(x-5\right)}\)với \(x\ne0;x\ne5\)

\(\Rightarrow x^2+3x-4x+20=20\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(KTMĐK\right)\\x=1\left(TMĐK\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm S ={ 1 }

Bình luận (0)
Trương Thị Xuân Lan
14 tháng 4 2018 lúc 20:20

a) 2x - 6 = 0

<=> 2x = 6

<=> x  = \(\frac{6}{2}\)= 3

b) (x+2).(2x+1) = 0

<=> x+2 = 0 => x = -2

      2x+1 = 0 => x = \(\frac{-1}{2}\)

c)(x+2)(2x+1)-(2x-3)(2x+1)=0

<=>(2x+1)(5-x)=0

<=> 2x+1 = 0 => x = \(\frac{-1}{2}\)

      5-x = 0  => x = 5

d) Đkxđ: x \(\ne\)5  ;  0   

Qui đồng và khử mẫu ta được:

         x\(^2\)+ 3x - 4x + 20 = 20

<=>  x\(^2\)+ x = 0

<=> x (x+1) = 0

<=> x = 0 (loại)

      x+1 = 0  => x= -1 (thỏa)

Bình luận (0)
tran thu ha
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
5 tháng 5 2017 lúc 19:20

Câu 2/

Điều kiện xác định b tự làm nhé:

\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)

Tới đây b làm tiếp nhé.

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
6 tháng 5 2017 lúc 11:00

a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)

Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)

\(\)Dấu bằng xảy ra khi  \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\) 

Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)

b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Vũ Tường Minh
5 tháng 5 2017 lúc 18:00

BALABOLO

TK NHA

Bình luận (0)
Thịnh Phan
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
30 tháng 4 2020 lúc 15:17

bài 1: 

a) ĐKXĐ: x khác 0; x khác -1

 \(\frac{x-1}{x}+\frac{1-2x}{x^2+x}=\frac{1}{x+1}\)

<=> \(\frac{x-1}{x}+\frac{1-2x}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x+1}\)

<=> (x - 1)(x + 1) + 1 - 2x = x

<=> x^2 - 2x = x

<=> x^2 - 2x - x = 0

<=> x^2 - 3x = 0

<=> x(x - 3) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 0 + 3

<=> x = 0 (ktm) hoặc x = 3 (tm)

=> x = 3

b) ĐKXĐ: x khác +-3; x khác -7/2

\(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\)

<=> \(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

<=> 13(x + 3) + (x - 3)(x + 3) = 6(2x + 7)

<=> 13x + 30 + x^2 = 12x + 42

<=> 13x + 30 + x^2 - 12x - 42 = 0

<=> x - 12 + x^2 = 0

<=> (x - 3)(x + 4) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 4 = 0

<=> x = 0 + 3 hoặc x = 0 - 4

<=> x = 3 (ktm) hoặc x = -4 (tm)

=> x = -4

c) ĐKXĐ: x khác +-1

\(\frac{x}{x-1}-\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

<=> x(x + 1) - 2x = 0

<=> x^2 + x - 2x = 0

<=> x^2 - x = 0

<=> x(x - 1) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 0 + 1

<=> x = 0 (tm) hoặc x = 1 (ktm)

=> x = 0

d) \(\frac{x^2+2x}{x^2+1}-2x=0\)

<=> \(\frac{x\left(x+2\right)}{x^2+1}-2x=0\)

<=> x(x + 2) - 2x(x^2 + 1) = 0

<=> x^2 - 2x^3 = 0

<=> x^2(1 - 2x) = 0

<=> x^2 = 0 hoặc 1 - 2x = 0

<=> x = 0 hoặc -2x = 0 - 1

<=> x = 0 hoặc -2x = -1

<=> x = 0 hoặc x = 1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
30 tháng 4 2020 lúc 15:45

bài 2: 

(x - 1)(x^2 + 3x - 2) - (x^3 - 1) = 0

<=> x^3 + 3x^2 - 2x - x^2 - 3x + 2 - x^2 + 1 = 0

<=> 2x^2 - 2x - 3x + 3 = 0

<=> 2x(x - 1) - 3(x - 1) = 0

<=> (2x - 3)(x - 1) = 0

<=> 2x - 3 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> 2x = 0 + 3 hoặc x = 0 + 1

<=> 2x = 3 hoặc x = 1

<=> x = 3/2 hoặc x = 1

bài 3:

(x^3 + x^2) + (x^2 + x) = 0

<=> x^3 + x^2 + x^2 + x = 0

<=> x^3 + 2x^2 + x = 0

<=> x(x^2 + 2x + 1) = 0

<=> x(x + 1)^2 = 0

<=> x = 0 hoặc x + 1 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 0 - 1

<=> x = 0 hoặc x = -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhâm Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
vũ tiền châu
31 tháng 12 2017 lúc 20:03

ta có Pt

<=>\(\frac{9}{x^2}+2+\frac{2x}{\sqrt{2x^2+9}}-3=0\Leftrightarrow\frac{2x^2+9}{x^2}+\frac{2x}{\sqrt{2x^2+9}}-3=0\)

\(dat\frac{\sqrt{2x^2+9}}{x}=a\)

ta có pt 

<=>\(a^2+\frac{2}{a}-3=0\Leftrightarrow a^3-3a+2=0\Leftrightarrow\left(a+2\right)\left(a-1\right)^2=0\)

đến đây thì dex rồi ^_^

Bình luận (0)
trần thành đạt
31 tháng 12 2017 lúc 20:11

pt<=> \(\frac{9}{x^2}+2+\frac{2x}{\sqrt{2x^2+9}}-3\)=0      ĐK x khác 0

<=> \(\frac{2x^2+9}{x^2}+2.\frac{x}{\sqrt{2x^2+9}}-3=0\)<=>\(\left(\frac{\sqrt{2x^2+9}}{x}\right)^2+2.\frac{x}{\sqrt{2x^2+9}}-3=0\)(1)

Đặt \(\frac{\sqrt{2x^2+9}}{x}=a\).  PT (1) <=> \(a^2+2.\frac{1}{a}-3=0\Leftrightarrow a^3-3a+2=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\left(a+2\right)=0\)

                                                        \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\a=-2\end{cases}}\)

Còn lại bạn tự giải . Tìm ra x=\(-\frac{3}{\sqrt{2}}\)

Bình luận (0)
trần thành đạt
31 tháng 12 2017 lúc 20:16

mk làm nên k để ý hóa ra vũ tiễn châu làm rồi

cách làm của bạn ấy đung rồi

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
mam cay xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 2 2020 lúc 15:27

Hướng dẫn:

a) Đặt : \(x^2-2x+1=t\)Ta có: 

\(\frac{1}{t+1}+\frac{2}{t+2}=\frac{6}{t+3}\)

b) Đặt : \(x^2+2x+1=t\)

Ta có pt: \(\frac{t}{t+1}+\frac{t+1}{t+2}=\frac{7}{6}\)

c)ĐK: x khác 0

Đặt: \(x+\frac{1}{x}=t\)

KHi đó: \(x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

Ta có pt: \(t^2-2-\frac{9}{2}t+7=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
28 tháng 2 2020 lúc 15:54

a) Đặt \(x^2-2x+3=v\)

Phương trình trở thành \(\frac{1}{v-1}+\frac{2}{v}=\frac{6}{v+1}\)

\(\Rightarrow\frac{v\left(v+1\right)+2\left(v+1\right)\left(v-1\right)}{v\left(v+1\right)\left(v-1\right)}=\frac{6v\left(v-1\right)}{v\left(v+1\right)\left(v-1\right)}\)

\(\Rightarrow v\left(v+1\right)+2\left(v+1\right)\left(v-1\right)=6v\left(v-1\right)\)

\(\Rightarrow v^2+v+2v^2-2=6v^2-6v\)

\(\Rightarrow3v^2-7v+2=0\)

Ta có \(\Delta=7^2-4.3.2=25,\sqrt{\Delta}=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v=\frac{7+5}{6}=2\\v=\frac{7-5}{6}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x+3=2\\x^2-2x+3=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

+) \(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

+)\(x^2-2x+3=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x^2-2x+\frac{8}{3}=0\)

Ta có \(\Delta=2^2-4.\frac{8}{3}=\frac{-20}{3}< 0\)

Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
28 tháng 2 2020 lúc 15:56

c) Đặt \(\left(x+\frac{1}{x}\right)=a\) Khi đó pt có dạng :

\(a^2-\frac{9}{2}a+7-2=0\)

\(\Leftrightarrow2a^2-9a+10=0\)

\(\Leftrightarrow2a^2-4a-5a+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(2a-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\a=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

+) Với \(a=\frac{5}{2}\Rightarrow x+\frac{1}{x}=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x^2+1=\frac{5x}{2}\)

\(\Rightarrow2x^2+2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\) ( thỏa mãn)

+) Với \(a=2\Rightarrow x+\frac{1}{x}=2\)

\(\Rightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\) ( thỏa mãn )

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{1,\frac{1}{2},2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa